Khi nào bệnh viện phải làm đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

Lập ĐTM bệnh viện
Lập ĐTM bệnh viện

Đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường bênh viện

Căn cứ vào Phụ lục II của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP có quy định.rõ đối tượng phải lập đánh giá tác động môi trường bệnh viện (sau đây viết tắt là ĐTM bệnh viện) được quy định đối với dự án đầu tư xây dựng cơ sở khám chữa bệnh và các cơ sở.y tế khác từ 100 giường bệnh trở lên bắt buộc phải lập ĐTM

Lợi ích của việc lập báo cáo ĐTM bệnh viện

  • Giúp ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, nhất là rác thải bệnh viện.
  • Giúp đánh giá tác động xung quanh có ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của bệnh viện.
  • Giúp ràng buộc trách nhiệm của bệnh viện đối với vấn đề bảo vệ môi trường xung quanh.
  • Lập ĐTM bệnh viện
    Hình ảnh ĐTM bệnh viện

Hồ sơ lập báo cáo ĐTM bệnh viện

  • Đơn đề nghị thẩm định ĐTM bệnh viện.
  • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
  • Giấy phép kinh doanh.
  • Bản vẽ mặt bằng tổng thể
  • Bản vẽ vị trí thoát nước mưa.
  • Bản vẽ vị trí khu đất.
  • Bản vẽ trình kinh tế kỹ thuật.

Thời gian thực hiện báo cáo ĐTM bệnh viện

  • Không quá 45 ngày đối với dự án đầu tư nhóm I quy định.tại khoản 3 Điều 28 của Luật Bảo vệ môi trường 2020;
  • Không quá 30 ngày đối với dự án đầu tư nhóm .II quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 4 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020;

Hình thức xử phạt khi không lập ĐTM bệnh viện

Căn cứ vào Nghị định số 55/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định về xử phạt vi phạm hành.chính trong lĩnh vực BVMT, có hiệu lực thi hành từ ngày 10/7/2021, quy định như sau:

Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc triển khai xây dựng dự án sản xuất, kinh doanh và dịch vụ có quy mô, công suất tương đương.với trường hợp phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các bộ, cơ quan.ngang bộ phê duyệt, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này bị xử phạt như sau: ĐTM bệnh viện

  • Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với hành vi không có hệ thống xử lý nước thải, khí thải, bụi thải.đạt quy chuẩn kỹ thuật;

Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc triển khai xây dựng dự án.sản xuất, kinh doanh và dịch vụ có quy mô, công suất tương đương với trường hợp phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường trình Bộ Tài nguyên.và Môi trường phê duyệt bị xử phạt như sau:

  • Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với hành vi không có báo cáo đánh giá tác động môi trường.được phê duyệt theo quy địnhBổ sung.

Cơ quan nào có thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM bệnh viện

Căn cứ vào Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định như sau:

“Điều 35. Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

1.Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư sau đây, trừ dự án đầu tư quy định tại khoản 2 Điều này:

 a) Dự án đầu tư nhóm I quy định tại khoản 3 Điều 28 của Luật này;

 b) Dự án đầu tư nhóm II quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 4 Điều 28 của Luật này thuộc   thẩm quyền quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ; dự án đầu tư nằm trên địa bàn từ 02 đơn vị.hành chính cấp tỉnh trở lên; dự án đầu tư nằm trên vùng biển chưa xác định trách nhiệm quản lý hành chính của Ủy ban.nhân dân cấp tỉnh; dự án đầu tư thuộc thẩm quyền cấp giấy phép khai.thác khoáng sản, cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cấp giấy phép nhận chìm ở biển, quyết định giao khu vực biển của Bộ Tài nguyên và Môi trường. ĐTM bệnh viện

2.Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư thuộc bí mật nhà nước về quốc phòng, an ninh.

3.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư trên địa bàn, trừ đối tượng quy định tại khoản 1 và.khoản 2 Điều này. Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có dự án phải thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền.quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư của mình.”

Dịch vụ pháp lý môi trường của công ty WeMe

Thấy được những khó khăn mà doanh nghiệp phải phải đối diện khi công nghệ xử lý nước thải không đạt tiêu chuẩn, các vấn đề pháp lý môi trường còn nhiều thiếu sót. WeMe đội ngũ tư vấn với hơn mười lăm năm năm kinh nghiệm và đội ngũ cộng sự uy tín cam kết sẽ cung cấp cho quý khách hàng dịch vụ tư vấn pháp lý môi.trường, giúp giải đáp thắc mắc cho các doanh nghiệp đang gặp vấn đề về pháp lý. 

Ngoài những dịch vụ nêu trên, WeMe còn cung cấp gói vận hành, cải tạo.và bảo trì – bảo dưỡng những hệ thống đã xuống cấp, nước thải đầu.ra chưa đạt chuẩn kỹ thuật môi trường. hồ sơ môi trường

Bạn đang muốn lựa chọn đơn vị xử lý nước thải? Bạn đang muốn tìm kiếm một nhà thầu chuyên nghiệp và uy tín? Đừng lo ngại, WeMe sẽ giúp bạn tận tình với những dịch vụ chuyên nghiệp.

0906653007